[SỬ 11] Đúng sai Bài 6 Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có điểm mới nào sau đây?
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, nhân dân In-đô-nê-xi-a đấu tranh chống lại thực dân nào sau đây?
Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX, nhân dân Phi-líp-pin đấu tranh chống lại thực dân nào sau đây?
Từ nửa sau thế kỉ XIX, nhân dân ba nước Đông Dương đấu tranh chống kẻ thù xâm lược nào sau đây?
Một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam – pu – chia chống lại thực dân xâm lược cuối thế kỉ XIX là
Điểm chung trong phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Việt Nam, Lào, Cam -pu – chia cuối thế kỉ XIX là
Năm 1930, ở Đông Nam Á, quốc gia nào sau đây thành lập Đảng Cộng sản?
Năm 1945, quốc gia giành độc lập sớm nhất ở Đông Nam Á là
Năm 1945, ở Đông Nam Á, quốc gia nào sau đây đã tuyên bố độc lập?
Năm 1975, nhân dân ba nước Đông Dương hoàn thành cuộc đấu tranh lật đổ ách thống trị của
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á giai đoạn 1945 – 1975?
Mục tiêu hàng đầu trong các phong trào đấu tranh của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Thắng lợi của nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) đã
Một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân In – đô – nê – xi – a chống lại thực dân xâm lược cuối thế kỉ XIX là
Từ cuối thế kỉ XIX, nhân dân Đông Nam Á đã chuyển từ đấu tranh chống xâm lược sang đấu tranh
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Từ năm 1945 đến 1954, nhân dân ba nước Đông Dương đấu tranh chống kẻ thù chung là
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước Đông Nam Á bắt đầu quá trình tái thiết đất nước nhằm mục đích nào sau đây?
Thời kì đầu sau khi độc lập, để xây dựng và phát triển đất nước, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chính sách
Sau khi tuyên bố độc lập (1984), Brunây đặc biệt chú trọng phát triển ngành kinh tế nào sau đây?
Trong những năm 70 của thế kỉ XX, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chính sách kinh tế nào sau đây?
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chính sách nào sau đây của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư ở các nước Đông Nam Á?
Một trong những nhiệm vụ đặt ra cho các nước Đông Nam Á sau khi giành độc lập là
Trong quá trình thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng tới xuất khẩu, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về chính sách công nghiệp hóa được nhóm 5 nước sáng lập ASEAN thực hiện trong những năm 60 của thế kỉ XX?
Các thành viên sáng lập tổ chức ASEAN (1967) gồm
Trong giai đoạn đầu sau khi giành được độc lập, nhóm các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu với mục tiêu
Chính sách nô dịch, áp đặt văn hóa ngoại lai của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á trong nhiều thế kỉ đã
Nội dung nào sau đây không phải là tác động tích cực trong chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á?
Một trong những tác động tiêu cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây đến khu vực Đông Nam Á là
Nội dung nào sau đây là một trong những chính sách phát triển kinh tế của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia được thực hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX?
Chính sách bóc lột của các nước thực dân phương Tây đã làm cho kinh tế các nước Đông Nam Á